ĐÁNH GIÁ SÀN: TOP 05 GIẤY PHÉP KHÔNG NÊN BỎ QUA

Vương Xuân Nguyên
Thị trường tài chính ngày một sôi động khắp các diễn đàn. Câu chuyên “hạ bệ” đối thủ vẫn đang diễn ra trên các phương tiện truyền thông, thậm chí là các kênh chính thống của quốc gia. Làm sao để có nhận định đúng khi tiếp nhận các thông tin đánh giá sàn? Hãy để InfoFX gỡ rối cho bạn thông qua bài viết dưới đây!

Để kiếm chứng thông tin và độ minh bạch của sàn, nhà đầu tư không thể bỏ qua tiêu chí “Giấy phép hoạt động”. Đây được xem là kim chỉ nam quan trọng, khẳng định độ uy tín trên thị trường đối với bất kỳ sàn môi giới nào. Hãy cùng InfoFX điểm qua một số loại giấy phép phổ biến và có giá trị khi đánh giá sàn nhé!

Top giấy phép đánh giá sàn chuẩn - chỉnh

FSA (Financial Conduct Authority)

FSA hay còn gọi là Financial Conduct Authority, là giấy phép của cơ quan quản lý hoạt động tài chính. Được biết đến là nơi quản lý hành vi của hơn 58.000 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ tài chính tại Vương quốc Anh.

Từ cá nhân đến doanh nghiệp nhỏ hay các tập đoàn đa quốc gia, sở hữu giấy phép FSA là mấu chốt giúp họ đứng vững trên thương trường. Với mục tiêu chính bảo vệ các nhà đầu tư tư, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng trên sàn môi giới nói riêng và lĩnh vực dịch vụ tài chính nói chung.

Những sàn môi giới uy tín tại Việt Nam đa phần đều sở hữu giấy phép này. Chính vì vậy, các nhà đầu tư có thể an tâm hơn đối với những công ty cung cấp thông tin đầy đủ về giấy phép FSA. Quan trọng hơn, đây cũng là một tiêu chí tiên quyết giúp nhà đầu tư thận trọng hơn khi đánh giá sàn môi giới bất kỳ.

FCA

Hầu hết các trader đều biết đến sự hiện diện của giấy phép FCA trên thị trường. Là cơ quan trực tiếp quy định và kiểm soát mọi hoạt động của các công ty tài chính, mục tiêu của FCA là bảo vệ tối ưu cho lợi ích của nhà đầu tư, đảm bảo vận hành của thị trường được diễn ra minh bạch và công bằng.

Sự tín nhiệm của một công ty dịch vụ tài chính sẽ được nâng tầm nếu sở hữu giấy phép này trong tay. Theo ghi nhận, có hơn 59,000 công ty dịch vụ tài chính trên thế giới được quản lý bởi FCA. Các công ty này cần phải trải qua quá trình kiểm tra nghiêm ngặt và đạt các yêu cầu sau:

  • Có nguồn vốn tối thiểu để đảm bảo các công ty có thể đáp ứng được nghĩa vụ tài chính của mình.
  • Nguồn nhân sự có kinh nghiệm dày dặn và được đào tạo bài bản. Để được cấp phép FCA, sàn môi giới cần cử ra những người ưu tú nhất về kiến thức lẫn kinh nghiệm thực chiến để tham gia bài test “khó nhằn” của tổ chức này đề ra.
  • Kế hoạch kinh doanh: tùy thuộc vào quy mô công ty mà các sàn môi giới này cần đưa ra kế hoạch định hướng và phát triển phù hợp, đảm bảo tăng trưởng và phát triển bền vững
  • Ngoài ra, FCA cũng yêu cầu giám đốc điều hành và giám đốc tuân thủ phải có mặt và làm việc tại Vương quốc Anh. Tương tự như những yêu cầu về nhân sự, họ cũng phải vượt qua bài test của cơ quan FCA trước khi được cấp phép.

Qua các yếu tố trên, có thể thấy FCA là một trong những giấy phép có “trọng lực” mà nhà đầu tư không nên bỏ qua khi đánh giá sàn môi giới nào đó.

NFA (National Futures Association)

NFA là tên viết tắt của National Futures Association - tổ chức tự quản đối thuộc Mỹ. Trụ sở chính của tổ chức này đặt tại Chicago và văn phòng ởThành phố hoa lệ - New York. Đây cũng là một công ty quản lý độc lập và phi lợi nhuận.

Với mục tiêu quyết quyết tâm bảo vệ tính vẹn toàn của thị trường phái sinh, NFA là tổ chức đi đầu trong việc bảo vệ các nhà đầu tư cũng như trách nhiệm pháp lý của họ. Chính vì vậy, các trader lâu năm thường biết đến NFA là một cơ quan tự quản lý toàn ngành cho ngành nghề công nghiệp phái sinh của Hoa Kỳ.

Hiện tại, NFA liên kết với khoảng 4.000 công ty dịch vụ tài chính cùng 55.000 công ty đối tác. Độ phủ của NFA không thể không khiến các nhà đầu tư trong giới chứng khoán đặc biệt quan tâm. Tổ chức này sẽ thực hiện những giám sát bao gồm:

  • Góp ý trong các hoạt động giao dịch của sàn.
  • Kiểm toán sàn forex qua báo cáo tài chính.
  • Hành vi kinh doanh của sàn.
  • Tuyên dương các môi giới tăng trưởng tốt mỗi năm.

Để được tổ chức này cấp phép cũng là một vấn đề không nhỏ đối với các doanh nghiệp. Cơ quan NFA luôn có những ràng buộc cao về pháp lý và giám sát tài chính nghiêm ngặt. Chính vì vậy, những sàn môi giới sở hữu giấy phép này đều phải trải qua quy trình vô cùng phức tạp. Đặc biệt, vì là tổ chức của Hoa Kỳ, NFA còn yêu cầu khả năng thực dụng cao đối với các sàn môi giới.

Kiểm tra và đánh giá sàn cực đơn giản cùng InfoFX

Với phương châm cung cấp cho nhà đầu tư cái nhìn khách quan và chi tiết nhất về các đánh giá sàn giao dịch, tại trang web của InfoFX, bạn hoàn toàn có thể tìm thấy thông tin cụ thể về các loại giấy phép của bất kỳ sàn môi giới nào. Tại mục review sàn, nhà đầu tư có thể tìm thấy thông tin sàn môi giới sở hữu những loại giấy phép nào.

Hơn hết, ngoài giấy phép kinh doanh trong lĩnh vực này, InfoFX còn cung cấp chi tiết các tiêu chí đánh giá sàn khác như nền tảng giao dịch, sản phẩm giao dịch, các loại phí hay thời gian phát triển,... của tất cả sàn môi giới trên thị trường. Để đánh giá một sàn có uy tín hay không, nhà đầu tư cần thận trọng và tìm đọc trên các trang web uy tín, tránh bị chiêu dụ bởi những bộ phận xấu. Hy vọng bài viết trên của InfoFX phần nào cung cấp những kiến thức cần thiết về giấy phép khi đánh giá sàn môi giới. Tham khảo thêm các bài viết đánh giá sàn tại chuyên mục….nhé!

Thu Trang
08.3456.5456 ĐĂNG KÝ TƯ VẤN